Bột bả cao cấp nội, ngoại thất

Bột bả cao cấp nội, ngoại thất

Mã sản phẩm: 00078 Ngày cập nhật: 03:18 15/06/2017
Liên hệ

Bột bả còn được gọi bằng một số tên khác như: bột bả tường, bột trét tường, bột matitbả matittrét matitbả tườngbột bả matit, và một số tên gọi địa phương khác...

 

Thành phần cấu tạo của bột bả tường

  • Chất kết dính
  • Chất độn
  • Phụ gia

1. Chất kết dính

Gồm 2 loại:

Chất kết dính dạng khoáng

  • Cement

  • Gypsum

Chất kết dính dạng Polymer

 

2. Chất độn

Chất độn được sử dụng dể tăng cường một số hoạt tính, tăng độ vững chắc, khả năng thi công, chống chảy và tăng thể tích

Các loại bột độn thường hay được sử dụng: Carbonate Calcium(CaCO3)


3. Phụ gia

Phụ gia là loại nguyên liệu chiếm 1 phần rất nhỏ trong thành phần sản phẩm nhưng đóng vai trò rất quan trọng tạo cho sản phẩm 1 số tính chất cần thiết:

  • Giữ nước cho thời gian ninh kết

  • Giúp thi công dễ dàng

  • Chống nứt

  • Tăng khả năng sử dụng (dễ khuấy trộn với nước)

  • Cải thiện tính đóng rắn và thời gian đóng rắn...

         Thi công bột bả là kỹ thuật sơn được áp dụng giúp cho bề mặt tường đạt đến độ mịn cao, bóng (gần như tuyệt đối). Sơn bả giúp tạo ra bề mặt tường rất mịn, bóng bẩy.

    • Phù hợp sử dụng sơn phòng khách, phòng trưng bày … ít có đồ vật tiếp xúc với tường.

    Sơn bả hiện tại được sử dụng rất nhiều trong các công trình thi công sơn. Tuy nhiên, rất nhiều gia chủ đã hỏi chúng tôi rằng: " Nên sơn tường trực tiếp không? Hay nên bả matit rồi sơn?"

  • Thực tế, các sản phẩm bột bả tường ngày nay đã được công ty sơn MaxColor nhiệt đới hóa phù hợp với khí hậu tại Việt Nam. Chính vì vậy, việc lo ngại khi sử dụng sơn bả khiến tuổi thọ của sơn bị hao giảm không còn là vấn đề đáng lo ngại nữa.

    Việc thi công sơn tường trực tiếp không bả cũng có một số khuyết điểm như: bề mặt tường không được phẳng mịn so với bả matit, lượng sơn cần thi công cũng tốn hơn.

Bình luận

Sản phẩm cùng chuyên mục